- toán tử gán:
ví dụ: a = 5;
gán giá trij5 cho biến a. vế trái là biến, còn vế phải có thể là hằng bất kì hây biến hay biểu thức.
toán tử gán luôn luôn được hiện từ trái sang phải và không bao giờ có thú tự ngược lại.
ví dụ:
a = b;
a=5;
a=5-2;
a=b*9;
2.các toán tử số học;
+ cộng
- trừ
* nhân
/ chia
% chia lấy dư
thứ tự thực hện cũng giống như trong toán học. ví dụ phép chia láy dư như sau;
11%3=2
11%5=1
3.các phép toán phức hợp;
a+=5; tương đương với a=a+5;
a-=5; tương đương với a=a-5;
a*=5 tương đương với a=a*5;
a/=5; tương đương với a=a/5;
a%=5; tương đương với a=a % 5;
4. toán tở tăng và giảm:
++a, a++ : tăng a 1 đơn vị
--a, a-- : giảm a 1 đơn vị.
các dấu ++,--, đặt vào đâu nó cũng có chung 1 ý nghĩa nhưng chúng có sự khác nhau:
nếu đặt ++ trước biến thì nó sẽ tăng biến trước khi làm nhiệm vụ khác trong biểu thức chẳng hạn, còn ++ sau biến thì sẽ tăng biến saukhi biến làm xong nhiệm vụ trong biểu thức.
ví dụ để dễ hiểu về ấn đề này:
b=4;
a=++b; ///thì b=5, a=5
a=b++;///thì b=5 nhưng a mới chỉ bằng 4
5.các toán tử quan hệ:
== Bằng
!= Khác
> Lớn hơn
< Nhỏ hơn
> = Lớn hơn hoặc bằng
< = Nhỏ hơn hoặc bằng
Ví dụ:
(7 == 5) sẽ trả giá trị false (6 >= 6) sẽ trả giá trị true tất nhiên thay vì sử dụng các số, chúng ta có thể sử dụng bất cứ biểu thức nào. Cho a=2, b=3 và c=6 (a*b >= c) sẽ trả giá trị true. (b+4 < a*c) sẽ trả giá trị false
6.toán tử logic
! not
&& and và
|| or hoặc
ví dụ:
!(2==2) trả về false
7. toán tử điều kiện
điều kiện ? giá trị 1 nếu đk đúng : giá trị 2 nếu dk kiện sai;
ví dụ: 7==5 ? 3:4; trả về 4 vì đk sai
7==5 ? 4 : 3 trả về 3 vì 7 không bằng 5.
5>3 ? a : b trả về a, vì 5 lớn hơn 3.
8.các toán tử thao tác trên bit
& AND Logical AND
| OR Logical OR
^ XOR Logical exclusive OR
~ NOT Đảo ngược bit
<< SHL Dịch bit sang trái
>> SHR Dịch bit sang phải
ví dụ;
& và | thì dễ hiểu, tôi không nói thêm.
a^b=1 nếu a khác b
a^b=0 nếu a = b
k=m<<n tương ứng với k=m*2^n
k=m>>n tương ứng với k=m/2^n
cho m=[00001101]
thì ~m=[11110010] đây là phếp đảo bit.
9.ép kiểu dữ liệu của biến
đặt trước biểu thức cần chuyển đổi tên kiểu dữ liệu được bọc trong cặp ngoặc đơn (), ví dụ:
int i;
float f = 3.14;
i = (int) f;
Đoạn mã trên chuyển số thập phân 3.14 sang một số nguyên (3).